Kiến thức chuyên ngành
Hướng tới xây dựng số hóa tài liệu Thư viện giúp bảo tồn và lưu trữ di sản văn hóa
Đã từ lâu việc triển khai các Dự án số hóa đã trở thành cấp thiết trong công cuộc bảo tồn các giá trị lịch sử và văn hóa vì tính chất lưu trữ, cũng như bảo quản lâu dài của các tài liệu số. Các di sản văn hóa được số hóa, lưu trữ, […]
Số hóa và quản lý tài liệu địa chí trong thư viện
Xã hội ngày nay là xã hội của sự bùng nổ thông tin tri thức; hàng ngày, hàng giờ hay thậm chí là hàng phút, hàng giây cấp số nhân của thông tin được tăng lên một cách đáng kể. Với thời đại này mỗi cá nhân con người đều có thể tự do sáng […]
Thư viện với việc thúc đẩy giáo dục và lưu trữ các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể
Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và […]
Vốn tài liệu báo, tạp chí trong công tác thư viện
1. Đặt vấn đềNhiều nghiên cứu và đánh giá đã chỉ ra rằng có bốn yếu tố để cấu thành nên một thư viện bao gồm: cán bộ thư viện, vốn tài liệu, bạn đọc, trang thiết bị cơ sở vật chất. Bốn yếu tố này bổ trợ lẫn nhau và có tầm quan trọng […]
Số hóa tài liệu nội sinh thúc đẩy đào tạo theo tín chỉ
1. Tổng quan về đào tạo theo tín chỉ Những vấn đề chung về đào tạo theo tín chỉ:Đào tạo theo tín chỉ hay phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ hay gọi tắt là Hệ thống tín chỉ là một phương thức đào tạo tiên tiến trong nền giáo dục của nhiều […]
Công tác phân loại tài liệu trong thư viện
Bài viết dưới dạng tổng hợp thông tin về khái niệm, mục đích của công tác phân loại tài liệu trong thư viện. Từ đó nói đến lược sử của các cách phân loại tài liệu qua các thời kỳ cổ đại, trung đại và cận đại, hiện đại. Cuối cùng có đề xuất đến giải pháp mua […]
Khái niệm và các nguyên tắc chung đối với công tác định chủ đề và từ khóa tài liệu trong thư viện
Bài viết được biện soạn, chọn lọc từ các ý chính trong cuốn giáo trình “Định chủ đề và định từ khóa tài liệu” [1] của tác giả Vũ Dương Thúy Ngà và Vũ Thúy Bình để giúp những người làm công tác thư viện hoặc những người quan tâm đến công tác này hiểu […]
Lập kế hoạch tự động hóa hoạt động thông tin thư viện
Bài viết được tóm tắt và tuyển chọn từ những ý chính và cơ bản trong Chương trình môn học, Bài giảng môn Tự động hóa hoạt động thông tin thư viện (2014) [1] của tác giả Nguyễn Văn Thiên (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội – Khoa Thư viện Thông tin). Với mong muốn […]
Định hướng mô hình Learning Commons tại Thư viện công cộng
1. LỜI NÓI ĐẦU Công ty Cổ phần Thông tin và Công nghệ số (IDT) là một công ty có tính chuyên môn hóa cao trong lĩnh vực Thông tin – Thư viện. Trong nhiều năm qua Công ty đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển chung của ngành thư viện. […]
RFID đang làm cho các thư viện trở nên thông minh hơn như thế nào
Thư viện sử dụng công nghệ RFID (Radio Frequency Identification – Nhận dạng tần số sóng vô tuyến) để tổ chức hiện đại hóa và nâng cấp trải nghiệm của bạn đọc. Việc quản lý tài liệu của thư viện một cách thủ công có thể thiếu chính xác và mất nhiều thời gian nhưng áp dụng […]
Đề xuất giải pháp cho chương trình “Chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” cho các thư viện công cộng
Vào ngày 11/ 02/ 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định Số: 206/QĐ-TTg: Quyết định Phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (sau đây gọi tắt là Quyết định). Đây là quyết định với mục tiêu chung, nhấn mạnh vào việc: Ứng […]
Chuyển đổi số trong thư viện cơ sở giáo dục phổ thông
Chuyển đổi số – Digital transformation là một quá trình hoàn chỉnh áp dụng số hóa và ứng dụng số hóa nhưng ở một cấp độ cao hơn, kèm theo sự hỗ trợ của các công nghệ hiện đại. Việc chuyển đối số cho thư viện nhằm mục đích nâng cao năng lực hoạt động […]